The crackdown on Greenwashing

As more products are being labeled “green” or “sustainable,” there has been a rise in exaggerated, misleading or unsubstantiated claims — and financial services regulators are taking notice. It’s a given that organizations should not be greenwashing.

Eng ver:

As more products are being labeled “green” or “sustainable,” there has been a rise in exaggerated, misleading or unsubstantiated claims — and financial services regulators are taking notice. It’s a given that organizations should not be greenwashing. Consumers need to understand what they’re buying and be able to trust that products have the sustainable characteristics they claim to.

Greenwashing matters to consumers. According to KPMG in the UK research, sustainability is the third most important consideration when consumers buy products or services. As a result, it’s not surprising that companies are anxious to stress their green credentials. Organizations face mounting pressure to act on environmental and social issues. If businesses make dishonest or unjustifiable performance claims — whether to give the illusion they’re tackling climate change, or to attempt to secure competitive advantage — it’s likely they’ll be accused of greenwashing.

This paper details what KPMG has learned, shares examples of organizations that have been challenged on what they sell and what they do, and includes six steps organizations can take.


Viet ver: 

Khi ngày càng có nhiều sản phẩm gắn mác nhãn “xanh” hay “bền vững”, các tuyên bố phóng đại, đánh lừa hoặc vô căn cứ đang ngày càng leo thang – cũng như việc các cơ quan quản lý dịch vụ tài chính đang lưu tâm đến vấn đề này. Không thể phủ nhận rằng các doanh nghiệp không nên áp dụng “quảng cáo xanh”. Người tiêu dùng cần nhận thức rõ các sản phẩm họ đang mua lẫn việc có thể tin tưởng vào những đặc tính bền vững đúng như tuyên bố của các thương hiệu hay không.

“Tiếp thị xanh” là vấn đề quan trọng đối với người tiêu dùng. Theo nghiên cứu của KPMG Anh Quốc, tính bền vững là yếu tố quan trọng thứ ba được cân nhắc đến khi người tiêu dùng mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ. Bởi vậy, không có gì ngạc nhiên khi các công ty đòi hỏi sự nghiêm túc trong việc nhấn mạnh chứng nhận xanh của doanh nghiệp. Các tổ chức phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong việc thực thi các các vấn đề môi trường và xã hội. Nếu các doanh nghiệp không trung thực hoặc không biện minh trong việc đưa ra những tuyên bố về hiệu suất - dù nhằm để đánh lạc hướng rằng họ đang giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu hay để nỗ lực đảm bảo lợi thế cạnh tranh – khả năng bị buộc tội “quảng cáo xanh” là rất cao.

Bài báo cáo này đề cập chi tiết những điều KPMG đã đúc kết được, chia sẻ các trường hợp thực tiễn mà các tổ chức doanh nghiệp đã gặp phải đối với sản phẩm doanh nghiệp và các cam kết đi kèm, đồng thời bao hàm sáu bước mà các tổ chức có thể thực hiện để đối mặt với vấn đề này.